Tin xã hội
Hiện:
Tìm theo:
- Không chỉ là món hải sản được ưa chuộng, tôm trở thành "linh hồn" của nhiều lễ hội thú vị và độc đáo ở nhiều nước trên thế giới.
Lễ hội tôm quốc gia
Festival tôm quốc gia (NSF) được tổ chức hằng năm vào tháng 10 tại các bãi biển tuyệt đẹp thuộc vùng Gulf Shores, bang Alabama, Mỹ. Vé vào cửa miễn phí. Lễ hội bắt nguồn từ tiệc tôm trên bãi biển, do các ông chủ nhà hàng kinh doanh tôm tổ chức năm 1971, nhằm thu hút khách hàng. Đây là một trong những lễ hội ngoài trời lớn nhất nước Mỹ, thu hút 250.000 người tham gia, hơn 300 gian trưng bà..
[Xem thêm...]
Karunanithi Muthusamy là giám đốc kỹ thuật cho Syndel Asia Sdn.Bhd, Malaysia, ông có 25 năm kinh nghiệm làm việc trong các trang trại nuôi tôm tại Indonesia, Malaysia và Papua New Guinea. Với bài viết này, Karananithi đưa ra các giải pháp đề nghị của mình nhằm giúp giảm thiểu EMS và cho phép kéo dài vụ nuôi trên 70 ngày.
Karunanithi Muthusamy là giám đốc kỹ thuật cho Syndel Asia Sdn.Bhd, Malaysia, ông có 25 năm kinh nghiệm làm việc trong các trang trại nuôi tôm tại Indonesia, Malaysia và Papua New Guinea. Với bài viết này, Karananithi đưa ra các g..
[Xem thêm...]
Hội chứng chết sớm EMS hay Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính AHPNS đã và vẫn đang tiếp tục bùng phát tại các quốc gia nuôi tôm châu Á. Ở Thái Lan, có ao bị nhiễm EMS nhưng cũng có những ao không bị bệnh này tấn công. Quan sát tỷ lệ sống khác nhau cho thấy có liên quan đến mật số vi khuẩn trên ấu trùng tôm trong ao.
MÀU SẮC GAN TỤY
Nghiên cứu được tiến hành tại trang trại nuôi tôm cho thấy tỷ lệ sống tùy thuộc vào màu sắc cơ quan gan tụy của ấu trùng tôm được thả vào ao nuôi thịt. Các mẫu gan tụy có màu sắc khác nhau được tiến..
[Xem thêm...]
Hiện nay, Ninh Thuận có tổng diện tích thả nuôi thủy sản là 1.040 ha; trong đó, tôm sú 40 ha, tôm thẻ chân trắng 1.000 ha, tổng sản lượng đạt gần 9.000 tấn/năm.
Nuôi tôm nước lợ đã đem lại hiệu quả cho người nuôi, tuy nhiên, bất cập là việc vẫn còn nhiều hộ sản xuất mang tính tự phát, nhỏ lẻ nên khó kiểm soát dịch bệnh, chất lượng tôm thịt. Để thúc đẩy nghề nuôi tôm nước lợ phát triển bền vững, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Ninh Thuận đã triển khai Dự án Hỗ trợ xây dựng mô hình nuôi tôm theo tiêu chí VietGAP. Sau 4 năm thực hiện, đến nay, mô hìn..
[Xem thêm...]
- Mô hình nuôi tôm an toàn sinh học ngày càng được áp dụng rộng rãi, nhằm giảm rủi ro do dịch bệnh gây nên. Sử dụng rơm ủ hỗn hợp men vi sinh và phân vô cơ là giải pháp mang lại hiệu quả cao, ít tốn chi phí.
Thành phần hóa học của rơm rạ
Rơm rạ có thành phần hóa học chủ yếu là cenlulose, lích nhin, đạm hữu cơ, chất béo. Nếu tính theo nguyên tố thì thành phần Cacbon chiếm 44%, Hydro 5%, Oxygen 49%, Nitơ 0,92%, và một lượng nhỏ Photpho, Lưu huỳnh, Kali. Ngoài ra, trong rơm rạ còn chứa lignocellulose; chất này tồn tại làm cho nó khó phân hủy sinh họ..
[Xem thêm...]
Từ khi chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm, người dân Cà Mau gắn bó với con tôm. Nhiều người nuôi tôm đúc kết kinh nghiệm, cho rằng yếu tố kỹ thuật vẫn là then chốt mang lại thành công.
Thực trạng và thực tiễn
Đến ấp Mương Đường, xã Tạ An Khương, huyện Đầm Dơi sẽ thấy và nghe người dân nơi đây trăn trở trước cái khó trong việc tìm hướng đi cho mô hình trên đối tượng con tôm. Bởi lẽ con tôm là đối tượng duy nhất, là nguồn thu nuôi sống gia đình hằng ngày nhưng thu nhập còn nhiều bấp bênh, do người dân chưa tiếp cận được kỹ thuật đúng nghĩ..
[Xem thêm...]
Tôm tít (Harpioquilla harpax) là một loài thủy sản đặc trưng và cũng là món ăn đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Thịt tôm tít ngon, đậm đà hương vị biển.
Đặc điểm sinh học
Tôm tít (tôm tích) dài đến 25 cm, thân màu hồng nhạt, đuôi có ánh vàng và những đốm đỏ. Tôm tít phân bố dọc ven biển Việt Nam, khu vực Cà Mau. Hình dạng phần bụng giống tôm, nhưng lại có đôi càng giống bọ ngựa. Thân của tôm chỉ được bao bọc bởi một lớp vỏ ngoài (giáp) từ phía sau đầu cho đến 4 đốt đầu tiên của thân. Tôm tít có 8 đôi chân, trong đó 5 đôi đầu có càng, sau đó là..
[Xem thêm...]
Năm 2014, diện tích thả tôm giống toàn tỉnh Ninh Thuận đạt 1.000 ha tôm thẻ chân trắng và 46 ha tôm sú, sản lượng thu hoạch khá 8.940 tấn, đạt 112 % kế hoạch và 113 % so năm 2013.
Năm nay, tỷ lệ diện tích tôm nuôi bị bệnh giảm ở mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây do người nuôi nhỏ lẻ không tiếp tục thả nuôi khi tôm bị bệnh. Cả năm 2014, diện tích tôm bệnh là 105 ha chiếm 10% diện tích thả nuôi, chủ yếu ở giai đoạn 10 - 30 ngày tuổi với các dấu hiệu của bệnh do môi trường, đốm trắng, gan tụy.
Cùng đó, hoạt động nuôi tôm thương phẩm năm qua bắt ..
[Xem thêm...]
Hiện, Quảng Ninh có tổng sản lượng thủy sản và giá trị đứng thứ 4/11 trong khu vực đồng bằng sông Hồng, trong đó con tôm được xem là thế mạnh chủ lực của tỉnh.
Quảng Ninh có nhiều tiềm năng thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên mặt biển, bãi triều, có hệ nguồn lợi thủy sản phong phú và truyền thống để phát triển thủy sản. Tuy nhiên, những hạn chế là năng suất nuôi trồng còn thấp, chưa phát huy lợi thế nghề nuôi, khai thác thủy sản chủ yếu tập trung ở khu vực ven bờ, giá trị xuất khẩu thủy sản còn thấp… Để thúc đẩy ngành thủy sản tỉnh phát triển, cần..
[Xem thêm...]
Tỏi được dùng để phòng trị nhiều bệnh (đường ruột, phân trắng, đốm trắng, gan tụy…) trên tôm cá; nhưng đa số người dùng và chế biến tỏi chưa đúng cách, làm giảm tác dụng.
Thành phần hóa học của tỏi
Tỏi có chứa allin, một axit hữu cơ; khi bị đập dập sẽ kết hợp với Allicinase có trong tỏi để tạo thành Allicin. Allicin có khả năng kháng khuẩn và nấm. Chất Allicin có khả năng kháng khuẩn bằng 1/5 thuốc Peniciline và bằng 1/10 thuốc Oxytracilin. Trong tỏi còn chứa diallyl disulfide; chất này không những mạnh hơn nhiều hai dòng kháng sinh thường ..
[Xem thêm...]
Năm 2015, ngành nông nghiệp Kiên Giang có kế hoạch thả nuôi 90.000 ha tôm nước lợ, phấn đấu đạt sản lượng 56.000 tấn tôm nguyên liệu.
Trong đó, tôm nuôi công nghiệp 3.000 ha, sản lượng gần 23.000 tấn, còn lại là nuôi quảng canh, tôm - lúa. Để đảm bảo vụ tôm mới thắng lợi, lực lượng chức năng sẽ tăng cường công tác quản lý từ khung thời vụ, quy hoạch vùng nuôi đến chất lượng con giống, thuốc thú y thủy sản.
Kiên Giang có kế hoạch thả nuôi 3.000 ha tôm nuôi công nghiệp năm 2015 - Ảnh: Thanh Nhã
Thời vụ thả nuôi tôm - lúa vùng U Minh Th..
[Xem thêm...]
Khi ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng vượt bậc, đặc biệt là ngành tôm với sự phát triển “nóng” như thời gian qua thì công tác cung cấp nguồn giống chất lượng được đặt lên hàng đầu.
Vẫn lệ thuộc
Để đáp ứng nhu cầu nuôi tôm nước lợ, mỗi năm cả nước cần khoảng 130 tỷ con tôm giống; trong đó tôm sú 30 tỷ con, tôm thẻ chân trắng (TTCT) 100 tỷ con. Tuy số lượng sản xuất đủ nhưng mấu chốt đối với tôm nước lợ là nguồn tôm bố mẹ chưa chủ động được, nhất là TTCT bố mẹ 100% phải nhập khẩu, còn tôm sú bố mẹ khai thác tự nhiên vẫn chiếm 80%. Việc phụ..
[Xem thêm...]
Trước tình hình người dân địa phương đang tập trung nuôi TTCT và thường thả nuôi với mật độ cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro, môi trường ao nuôi dễ biến động và khó quản lý. Để giúp quản lý tốt môi trường ao nuôi, nhằm đảm bảo hiệu quả cho người nuôi tôm, trong năm 2014 Trung tâm Khuyến nông Tiền Giang đã xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật “Nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp với cá rô phi” tại hộ ông Lê Công Dư, xã Tân Phú, huyện Tân Phú Đông với diện tích 0,5ha.
Quy trình thực hiện mô hình: Giữa tháng 4/2014, ông Dư tiến hành cải tạo ao, sên vét bùn đáy ao..
[Xem thêm...]
Thời tiết thất thường ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tôm nuôi; ăn bất thường là một biểu hiện điển hình. Hiểu ảnh hưởng của thời tiết đến sức ăn của tôm và quản lý được những thay đổi đó, là yếu tố quan trọng để có vụ nuôi hiệu quả.
Nhiệt độ và hàm lượng ôxy hòa tan là hai yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sức ăn của tôm. Nghiêm trọng hơn, khi thời tiết bất thường, như mưa bão, làm cho các yếu tố môi trường biến đổi nhanh chóng, như độ mặn, pH giảm, hàm lượng khí độc, tiếng ồn tăng, tôm không thích ứng kịp, gây stress, yếu, giảm ăn.
Tập tính ..
[Xem thêm...]
Hàng năm, vào thời điểm tháng 9 - 11 âm lịch, do chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa, bão, gió mùa đông bắc nên các vùng nuôi trồng thủy sản thường bị ảnh hưởng lớn. Do vậy, khâu chăm sóc và quản lý tốt sức khỏe tôm nuôi cần được chú trọng.
Thả giống
Thời điểm chuyển mùa thường có những cơn mưa lớn vào buổi chiều hay về ban đêm. Tôm giống mới thả gặp mưa dễ bị "sốc" độ mặn, nhiệt độ… do đó, nên thả tôm giống vào buổi sáng. Nếu sau khi thả gặp mưa, dùng vôi nông nghiệp (CaO) rải đều trên khắp bờ ao để khắc phục tình trạng pH giảm đột ngột là..
[Xem thêm...]